Video : La Chine fabrique le riz artificiel : fécule de pomme de terre+résine, d’après le The Korea Times/ Trung quốc chế gạo bằng plastic

Usine de faux riz

La Chine fabrique le riz artificiel avec de

la résine+ fécule de pomme de terre

Comment savoir si votre riz est naturel ou artificiel Trung quốc chế tạo gạo giả

bằng nhựa ny-lông với bột khoai (bài Việt ngữ ở cuối trang)

 

 La Chine reste le plus grand producteur de riz au monde. L’Empire du milieu récolte plus de 200 millions de tonnes de riz par an et un grand nombre est exporté dans le monde entier.

 Pourtant, les cuisiniers et consommateurs doivent se montrer prudents : non seulement, cet aliment contient des pesticides utilisés dans l’agriculture chinoise, mais selon le journal The Korea Times, le riz peut également être fabriqué de façon artificielle. La fécule de pomme de terre est mélangé avec du plastique (la résine synthétique, par exemple) et prend ensuite la forme d’un grain de riz. Les grains sont ensuite cuits à la vapeur avec un arôme de riz typique. Les médecins tirent la sonnette d’alarme contre la consommation de ce produit artificiel :  trois portions pleines contiendrait apparemment autant de plastique qu’un petit sachet en plastique. Un constat alarmant !

Avec ces astuces simples, vous pourrez déterminer si votre riz est naturel ou bourré de plastique:

 *Le test de l’eau* ahurissant

Versez une cuillère à soupe de riz cru dans un verre rempli d’eau froide et mélangez vigoureusement. Si le riz tombe au fond du verre, tout va bien, si au contraire il flotte à la surface, soyez vigilants, car il contient sûrement du plastique !

 *Le test du feu*

 À l’aide d’un briquet et d’une allumette, brûlez une poignée de riz. Si ce dernier prend feu et dégage une odeur de plastique brûlé, vous savez quoi faire ! Ne le mangez surtout pas !

*Le test du mortier et pilon*

 Lorsque vous moulez quelques grains de riz avec un mortier et pilon, la poudre doit être bien blanche. Pour le riz artificiel, vous apercevrez une décoloration jaune à la place.

*Le test de moisissure*

 Si vous voulez être sûr que vous ne risquez rien avec votre riz cuit, mettez-en une petite quantité dans un tupperware et laissez-le à un endroit chaud. Dans quelques jours, de la moisissure devra apparaître, sinon c’est que votre riz est artificiel.

Voilà comment en avoir le coeur net : le riz que vous achetez est-il naturel ou artificiel ? Montrez ces différentes astuces à tous vos amis afin qu’ils ne prennent plus le risque de manger du plastique pour le dîner !

Video : Fabrique de faux riz

Nhà máy chế gạo giả

Nhà

 

 

Cách chế gạo giả của Trung quốc

Weekly Hong Kong, một tuần báo tiếng Hàn Quốc tại đặc khu hành chính Hong Kong của Trung Quốc, đưa tin gạo giả được bán tràn lan trên thị trường Trung Quốc. Một số nhà phân phối đang bán nó tại thành phố Thái Nguyên, trung tâm hành chính của tỉnh Sơn Tây. Những hạt gạo là hỗn hợp của bột khoai tây, khoai lang, nhựa tổng hợp. Bài báo nói trên được tổng hợp từ nhiều nguồn tin của giới truyền thông Singapore.

“Người ta nhào nặn bột khoai tây và khoai lang thành hình hạt gạo rồi cho thêm nhựa tổng hợp resin vào hỗn hợp đó. Do các hạt gạo giả hoàn toàn khác gạo thật nên chúng rất cứng sau khi nấu. Ngoài ra nhựa tổng hợp resin rất độc hại đối với cơ thể người”, một chuyên gia về thực phẩm Hong Kong phát biểu.

Một quan chức của Hiệp hội nhà hàng Trung Quốc cảnh báo rằng ăn ba bát gạo nhựa sẽ tương đương với việc nhét một túi nilon vào dạ dày. Ông nói thêm rằng do gạo giả rất nguy hiểm nên giới chức sẽ kiểm tra nghiêm ngặt các nhà máy chế biến gạo.

Cũng theo bài báo trên, các thương nhân nói do gạo giả mang đến lợi nhuận khổng lồ nên nó vẫn được bán tràn lan tại Trung Quốc.

Đây không phải là lần đầu tiên gạo giả xuất hiện trên thị trường Trung Quốc. Mới đây một đài truyền hình Trung Quốc đưa tin một công ty tại thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây đã sản xuất phiên bản “nhái” của gạo Vũ Xương nổi tiếng bằng cách cho thêm gia vị vào gạo thường.

Phân biệt gạo giả, gạo thật

Gạo thật sau 1 thời gian ngâm nước sẽ trương nở, còn gạo giả thì không mà nổi lên mặt nước

Liên quan đến các quan ngại của người tiêu dùng khi sử dụng gạo giả, PGS.TS Trần Hồng Côn cho biết: loại gạo này chủ yếu ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa vì nilon rất khó tiêu. Còn PGS.TS Trịnh Lê Hùng khẳng định, rất khó xảy ra ngộ độc, ảnh hưởng lâu dài khi sử dụng gạo giả vì nếu có chẳng may ăn phải, nó sẽ theo đường tiêu hóa ra ngoài. Có ảnh hưởng thì chỉ là ảnh hưởng đến túi tiền người tiêu dùng vì bị mua phải hàng giả, không đảm bảo dinh dưỡng, chất lượng đúng với số tiền bỏ ra.

Để nhận dạng gạo giả cũng không khó. Các nhà khoa học khuyến cáo với cách thử rất đơn giản mà bất cứ người dân nào cũng có thể thực hiện được như: Cho gạo lên chảo rang dưới ngọn lửa to. Nếu là gạo giả thì sẽ nóng chảy ra, còn gạo thật thì sẽ chín thơm. Cách nữa đó là lấy 1 chậu nước, cho gạo vào ngâm. Gạo thật sau 1 thời gian sẽ trương nở, còn gạo giả thì không mà nổi lên mặt nước.

Đáng quan ngại là gạo giả nếu bị trà trộn với gạo thật đem bán trên thị trường thì cách phân biệt sẽ là rất khó. Các chuyên gia khuyến cáo, người tiêu dùng nên quan sát kỹ trước khi mua như hình dáng (gạo thông thường chỉ dài 6-7mm nhưng gạo này dài tới 10mm, bề ngang gạo này nhỏ hơn nhiều so với gạo thông thường). Bên cạnh đó, không nên mua loại gạo trắng sạch và đều trăm hạt như trăm bởi bình thường, gạo xay xát xong có độ tấm là 5%. Cuối cùng, gạo thật thường có mùi thơm đặc trưng, nắm vào tay có bột cám để lại trong lòng bàn tay còn gạo nhựa thì không.